Tìm kiếm: đầu tư vào Việt Nam
Để thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư, Việt Nam - Vương Quốc Anh sẽ sớm đàm phán và ký kết hiệp định thương mại tự do song phương thế hệ mới.
Hiện đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Singapore dẫn đầu, tiếp đó là Trung Quốc.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2020, ước tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 21,2 tỷ USD.
Trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút được hơn 21 tỷ USD vốn đầu tư từ nước ngoài, vốn thực hiện ước đạt 13,76 tỷ USD.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Savills châu Á Thái Bình Dương nhận định Việt Nam tiếp tục là điểm đến cho nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quốc tế.
Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam kiến nghị giải pháp hỗ trợ DN tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA.
DNVN - Xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đã thay đổi từ sau chính sách “Trung Quốc +1” cách đây một thập kỷ. Trong biến động của đại dịch Covid-19, quyết định rót vốn vào Việt Nam càng được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm.
Thông tin này mới được JLL đưa ra trong báo cáo về hoạt động đầu tư bất động sản châu Á - Thái Bình Dương nửa đầu năm 2020.
Một số doanh nghiệp Mỹ như UPS và SC Johnson cho biết, sẽ sớm công bố việc mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam thời gian tới.
DNVN - Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc thực thi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) sẽ đem lại một cơ sở tốt cho việc mở rộng các cơ hội đầu tư và thương mại giữa hai bên; đồng thời cũng sẽ là một động lực cho Việt Nam tiếp tục cải cách, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo